tranducanh
Xem chi tiết
Huỳnh Trăm
18 tháng 2 2020 lúc 12:06

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vân Anh Đoàn Thị
Xem chi tiết
Đặng Quý Văn
8 tháng 11 2021 lúc 13:40

Là B bạn nha

Vì dãy số tự nhiên không giới hạn nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hiệp Ngô
8 tháng 11 2021 lúc 13:41

Câu B nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thu Trang
8 tháng 11 2021 lúc 13:56

TL: Câu B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duy Tân Đoàn
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 6 2023 lúc 20:08

 Ta thấy ngay 1 quy luật là nếu số lẻ có dạng \(4k+1\) (số thứ tự của nó là lẻ) thì mang dấu dương còn nếu có dạng \(4k+3\) (số thứ tự của nó là chẵn) thì mang dấu âm. Trước hết ta tìm công thức tính giá trị tuyệt đối của số hạng thứ \(k\) của dãy, kí hiệu là \(u_k\), dễ thấy\(u_k=1+\left(k-1\right).2=2k-1\).

 Bây giờ ta xét đến dấu của số hạng thứ \(k\). Như phân tích ở trên, nếu \(k\) lẻ thì \(u_k< 0\) còn nếu \(k\) lẻ thì \(u_k>0\). Do đó \(u_k=\left(-1\right)^{k+1}\left(2k-1\right)\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
8 tháng 6 2023 lúc 20:10

Cái chỗ trị tuyệt đối mình kí hiệu là \(\left|u_k\right|\) đấy, mình quên.

Bình luận (0)
Ngô Gia Bách
Xem chi tiết
Kiên NT
Xem chi tiết
Lovers
1 tháng 2 2016 lúc 13:13

a, Ta thấy với a,b >0 thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\), với a,b<0 thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+\left(-n\right)}{b+\left(-n\right)}\) \(\left(n\in Z;\right)n>0\)

Vậy ta sắp xếp như sau: 

\(-\frac{8}{9};-\frac{6}{7};-\frac{4}{5};-\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4};\frac{5}{6};\frac{7}{8};\frac{9}{10}\)

Bình luận (0)
Lovers
1 tháng 2 2016 lúc 13:19

b, Có:

\(\frac{0}{23}=0\)

\(-\frac{14}{5}<-1<\frac{-15}{19}<-\frac{15+\left(-2\right)}{19+\left(-2\right)}=-\frac{13}{17}\)

\(\frac{5}{2}>\frac{4}{2}=2>\frac{11}{7}=\frac{99}{63}>\frac{13}{9}=\frac{91}{63}\)

Vậy ta sắp xếp như sau:

\(-\frac{14}{5};-\frac{15}{19};-\frac{13}{17};0;\frac{13}{9};\frac{11}{7};\frac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Dương Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 22:44

a: 7/8<8/9<9/10<10/11<11/12

b: 4/5<5/6<6/7<7/8

c: 1/3<3/5<7/9<9/11<11/13

Bình luận (1)
Phạm Thành Long
Xem chi tiết
Ngọc Như
24 tháng 6 2023 lúc 19:57

a) (81-2)/1 + 1=80
b)(102-2)/1+1=101

Bình luận (0)
Đinh Đặng Bảo Hân
Xem chi tiết
Bexiu
23 tháng 8 2017 lúc 11:19

Bài làm

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
Trần Thùy Trang
Xem chi tiết
An Nhiên
29 tháng 9 2017 lúc 21:06

Đáp án : \(\frac{17}{19}\)

Vì : Dãy số trên tương đương với : 2/1 3/4 5/7 7/10 11/13 13/16
Tử số là : 2-3-5-7-11-13-17 
Mẫu số là : 1-4-7-10-13-16-19 

k mik nha

Bình luận (0)